29 tháng 11, 2011

Mills và Tư duy xã hội học

 
Là một trong số những nhà xã hội học Hoa Kỳ đầu tiên công nhận những đóng góp của Các Mác cho ngành, Charles Wright Mills (1916-1962) còn là lý thuyết gia nhiều ảnh hưởng trên thế giới. Tư tưởng của ông tiếp tục được sử dụng làm kim chỉ nam cho nhiều bộ sách nhập môn hay đề cương cho ngành xã hội học[1], còn tác phẩm nổi tiếng phác thảo tư duy xã hội học được tái bản nhiều lần trong vòng 50 năm qua[2].

25 tháng 11, 2011

CHỌN MẪU

Martin Bulmer
Nghiên cứu xã hội ở các nước đang phát triển-chương 7
Chủ biên : M. Bulmer và D.P. Warwick
1983, NXB John Wiley & Sons, Ltd.
Social Research in Developing Countries
M. Bulmer và D.P. Warwick biên tập
© 1983, John Willey & Sons, Ltd.
 Trần Hữu Quang dịch 2-2001

15 tháng 11, 2011

Khái quát các dòng tư duy xã hội học

(Hành vi con người và nghiên cứu xã hội học)
Martin Holborn & Mike Haralambos, Lê Hải dịch [*]

Phần này sẽ bàn đến các quan điểm (view) triết học về hành vi con người. Các quan điểm đó ảnh hưởng đến cả loại dữ liệu mà nhà xã hội học thu lượm lẫn phương pháp mà họ vận dụng để thu nhặt dữ liệu.

10 tháng 11, 2011

Tiểu luận: Lý thuyết hành động xã hội với tư cách là một phương pháp luận của khoa học xã hội và nhân văn.

Ngô văn huấn
Dẫn nhập
Khi đánh giá một công trình nghiên cứu, đặc biệt là nghiên cứu khoa học xã hội có rất nhiều các tiêu chí khác nhau. Nhưng một trong những tiêu chí quan trong và đó cũng là một phần trong hoạt động nghiên cứu khoa học đó là phương pháp. Phương pháp chính là cách thức, con đường để tác giả đi đến kết quả và đôi khi kết quả không quan trọng bằng cách thức đạt được kết quả đó như thế nào. Chính vì vậy, việc vận dụng phương pháp là yếu tố quyết định đến kết quả của nghiên cứu, đồng thời cũng cho thấy trình độ của tác giả. Trong phương pháp cũng có nhiều cấp độ và kiểu dạng. Cái cơ bản nhất là phương pháp luận, phương pháp luận sẽ là hướng tiếp cận là bước đi đầu tiên trong một công trình nghiên cứu. Nhưng trong thực tế nhiều công trình nghiên cứu đã coi nhẹ vai trò của phương pháp luận, vì thế sự hời hợt, rời rạc trong kết quả nghiên cứu là điều dễ xẩy ra.

9 tháng 11, 2011

Bản sắc xã hội


Eliot Smith & Diane Mackie, Lê Hải dịch
Các bản sắc xã hội neo chúng ta lại trong thế giới xã hội bằng cách kết nối chúng ta với những người khác - những người mà nếu không thì có lẽ chúng ta chả có lý do gì để tin cậy, để thích, hay thậm chí để biết cả.

3 tháng 11, 2011

PHIẾM ĐÀM VỀ BÓNG ĐÁ

Phan Hồng Giang
Vì sao như vậy? Khó có thể trả lời ngắn gọn cho hiện tượng xã hội lý thú này khi cơn ghiền bóng đá không buông tha một ai, bất kể đó là Tổng thống Brazil hay Argentina, Thủ tướng Tây Ban Nha hay Italia, là bậc thức giả uyên thâm hay anh phu hồ, tài xế, là cậu học trò lớp 1 hay chị hàng xén, hàng cơm... Tất cả đều say sưa thụ hưởng những xúc cảm hỷ nộ ái ố ùa về từ sân cỏ với 22 người đàn ông quần đùi áo số đang hăm hở săn đuổi duy nhất một trái bóng tròn...