28 tháng 7, 2012

Thứ bậc Việt Nam trên bảng xếp hạng trí tuệ toàn cầu: Báo động đỏ



Trần Xuân Hoài

Những con số khách quan do Tổ chức sở hữu trí tuệ toàn cầu (World Intellectual Property Organization - WIPO thuộc LHQ) công bố tưởng như vô hồn đã nói lên rằng trí tuệ quốc gia Việt nam đang ngụp lặn ở nửa dưới của thế giới và với xu hướng ngày càng chìm sâu, thụt lùi xa so với láng giềng.

13 tháng 7, 2012

Sự thịnh vượng thực sự của một quốc gia

Xuân Hoài dịch (theo Wiwo 8.7)
Nếu so sánh về tổng sản phẩm quốc nội (BIP) thì đến năm 2030 Trung quốc sẽ vượt Hoa kỳ về kinh tế, đây là điều ở đâu cũng đề cập. Nhưng BIP lại không phản ảnh đầy đủ sức mạnh kinh tế của một quốc gia. Vì vậy các nhà khoa học của Liên hiệp quốc đề xuất một chỉ số mới. Và nếu theo chỉ số này thì diện mạo thế giới có phần khác trước ít nhiều.

9 tháng 7, 2012

Phương pháp định tính


Robert Brewer, Lê Hải dịch và chú thích
Tóm lược: Phương pháp định lượng (Qualitative research) là phương pháp nghiên cứu phổ biến trong ngành xã hội học, thiên về chất lượng và nội dung của đối tượng nghiên cứu, bên cạnh nhánh song song với nó, thiên về số lượng và các phép tính xác suất thống kê – phương pháp định tính (Quantitative research). Bài dịch này trích từ quyển giáo trình của GS Robert Brewer[1], trong chương giới thiệu các phương pháp nghiên cứu khoa học, sau phần trình bày chi tiết về phương pháp số liệu.

6 tháng 7, 2012

Phân tích so sánh về bóng đá

Đỗ Quốc Anh

Bóng đá tuỳ theo từng nước, từng khu vực cũng có những văn hoá riêng. Văn hoá ở đây nghĩa là phong cách, đường lối chơi bóng mà số đông các cầu thủ, câu lạc bộ của một nước hay khu vực chia sẻ với nhau. Ví dụ như phong cách bóng đá Latin, trong đó có bóng đá Latin ở châu Âu và ở Nam Mỹ, và ở Nam Mỹ cũng có thể tách riêng ra phong cách Brazil, Argentina và phần còn lại. Hôm nay nhân lúc chán chấm bài tôi viết một chút để giải thích (tất nhiên chỉ một phần thôi) sự khác biệt về phong cách bóng đá bởi nguồn gốc kinh tế - xã hội.

4 tháng 7, 2012

Chỉ phụ nữ xấu mới làm... khoa học?

 Phan Sơn

GTT.VN - Gần một tháng sau khi Vietnam’s Got Talent qua đi, thử làm một khảo sát nhỏ: hỏi 12 người theo dõi sự kiện này về cái tên đáng nhớ nhất cuộc thi, thì đến tám chọn Nguyễn Hương Thảo. Hỏi tiếp lý do chọn lựa, 50% trả lời: lần đầu tiên có một người hát nhạc kịch xinh đẹp là… nhà khoa học nữ!