16 tháng 6, 2012

ĐIỂM SÁCH 11: BỘ QUY TẮC NGHIÊN CỨU SỰ KIỆN XÃ HỘI CỦA ÉMILE DURKHEIM



ĐINH HNG PHÚC
(Khoa Lý lun Chính tr,
trường Đi hc Th Du Mt)

     Nhà triết hc và xã hi hc người Pháp Émille Durkheim (1858-1917) được mc nhiên tha nhn là “người cha sáng lp” ca ngành xã hi hc. S nghip ca ông, nói theo Gaston Bouthol, là “mt c gng to ln v mt hc thuyết giúp cho xã hi hc cùng lúc thoát khi thn hc ln triết hc và chính tr”, trang b cho nó đi tượng riêng và nhng phương pháp đúng là khoa hc.[1] Cái “bí kíp” to dng nên s nghip này đã được Durkheim “tiết l” trong công trình Các quy tc ca phương pháp xã hi hc (1895)[2] ca ông.


    Đi vi Durkheim, xã hi hc là b môn khoa hc nghiên cu v các “s kin xã hi” (fait social). Ông nêu ra đnh nghĩa v đi tượng này như sau: “S kin xã hi là bt c phương cách hành đng nào, […], có kh năng tác đng lên cá nhân mt s cưỡng chế ngoi ti” (tr. 106). Có hai đc đim ni bt đ ta có th nhn din mt hin tượng nào đó là s kin xã hi: th nht, hin tượng y “nm bên ngoài ý thc cá nhân” ca bt c ai trong chúng ta, tc là nó có tính khách quan, tn ti đc lp vi ý mun ca ta; và th hai, hin tượng y áp đt lên chúng ta mt s cưỡng chế nht đnh. Durkheim đưa ra cho chúng ta nhiu trường hp minh ha v đc đim “cưỡng chế” ca s kin xã hi như: mi hành vi phm lut đu nhn mt hình pht tương ng, mi cách ăn mc trái vi quy ước ca cng đng đu b chê cười, mi hot đng sn xut công nghip không theo công ngh và quy trình phù hp t s b tht bi, v.v..

    Đ nghiên cu s kin xã hi, ta phi đi theo l trình làm vic ca b quy tc do Durkheim đ ra. Trước hết, “quy tc đu tiên và nn tng nht là xem xét các s kin xã hi như là nhng s vt” (tr. 107). Khái nim “s vt” [hay “đ vt”] (choses) Durkheim nói đây là nhng thc ti đang tn ti trước mt chúng ta và được chúng ta quan sát mt cách khách quan. Nhưng ông cũng lưu ý, vic xem xét s kin xã hi như là nhng s vt không có nghĩa là ta xem các s kin y là nhng s vt vt cht, mà là “nhng s vt xét trên cùng bình din như nhng s vt vt cht” (tr. 58). T nguyên tc nn tng này, Durkheim nêu ba quy tc đ quan sát s vt: th nht, khi quan sát các s kin xã hi, ta phi loi b mi ý nim có sn trong đu ta (các tin nim) đ kết qu quan sát tr nên có tính khách quan; th hai, “đi tượng nghiên cu bao gi cũng ch là mt nhóm các hin tượng đã được đnh nghĩa trước đó bng nhng đc đim b ngoài nào đó chung cho chúng và tt c nhng hin tượng nào tương ng vi đnh nghĩa y đu phi được gp vào trong nhóm này” (tr. 140-1); và th ba, khi ta tiến hành kho sát mt loi s kin xã hi nào, ta phi c gng xem xét nó trong trng thái đc lp vi các biu hin cá bit ca nó.

    Trong khi quan sát mt s kin xã hi, ta phi phân bit hin tượng bình thường và hin tượng bnh lý nơi đi tượng, bi l “mc đích chính ca bt c b môn khoa hc nào v đi sng, [..], là đnh nghĩa trng thái bình thường, gii thích trng thái y” (tr. 202). Có hai đc đim đ ta có th nhn biết mt s kin nào đó là “bình thường” (normal): 1) trng thái ca s kin y (sc khe hoc bnh tt, lành mnh hoc bnh hon) phi là hình thc ph biến, tc tn ti c hu nơi tt c các s vt cùng loi; và 2) đó là nhng trng thái có ích, tc “mt nhân t ca trng thái sc khe xã hi” (tr. 190). Ví d, hành vi ti phm là mt hin tượng bình thường, bi l “mt xã hi không có ti phm là điu tuyt đi không th có” (tr. 191), và có ích ch nó “cn thiết cho s tiến hóa bình thường ca luân lý và lut pháp” (tr. 196). Durkhiem đ ra ba quy tc đ phân bit hai loi hin tượng (hay trng thái) này: mt , “mt s kin xã hi là bình thường đi vi mt loi hình xã hi nht đnh, được xét mt thi kỳ nht đnh trong s phát trin ca nó, khi nó xy ra trong nhng xã hi trung bình thuc loi đó, được xét thi kỳ tương ng vi s tiến hóa ca nhng xã hi y” (tr. 186); hai là, “ta có th kim tra nhng kết qu ca phương pháp trên bng cách ch ra rng tính ph biến ca hin tượng gn vi nhng điu kin ph biến ca đi sng tp th trong loi hình xã hi được xét” (tr. 187); ba là, ta cn phi kim chng s kin này khi nó có quan h vi mt kiu loi xã hi còn chưa hoàn tt toàn b din trình tiến hóa ca mình (tr. 187).

    Mt s kin được xem là bình thường hay không bình thường li liên quan đến mt kiu loi xã hi nht đnh. Theo Durkheim, chính ý nim v kiu loi (espèce) giúp công vic gii thích s kin xã hi ca chúng ta tránh được s cc đoan như li gii thích duy danh lun ca các s gia, ch xác nhn phương din tính đa dng ca s kin, và li gii thích duy thc lun ca các triết gia, ch xác nhn phương din tính thng nht ca s kin, bi l, ý nim này bao hàm trong nó c hai phương din nói trên. Đ cu to ra kiu loi xã hi phc v cho vic gii thích, ta tiến hành theo quy tc sau: “Ta bt đu bng vic phân loi các xã hi căn c theo mc đ cu to mà chúng th hin, ly xã hi hoàn toàn đơn gin hay xã hi đơn nhánh làm cơ s; trong các loi (classes) đó, ta s phân bit các biến th khác nhau tùy vào vic các nhánh ban đu có chp dính hoàn toàn vi nhau hay không” (tr. 221).

    Sau khi đã phân loi được các s kin, ta bt đu tiến hành công vic gii thích chúng. Theo Durkheim, vic gii thích đy đ mt s kin xã hi được tiến hành theo trình t: trước là đi tìm “nguyên nhân tác đng gây ra hin tượng y”, sau khi tìm được nguyên nhân ri, ta s tìm “chc năng mà hin tượng y thc hin” trong xã hi. Ý nim “chc năng” được nói đây là “chc năng xã hi” ca mt s kin, nghĩa là “chc năng y th hin ch sn sinh ra nhng tác đng hu ích v mt xã hi” (tr. 258). Quy tc hướng dn vic đi tìm nguyên nhân được Durkheim phát biu “Nguyên nhân quyết đnh ca mt s kin xã hi phi được tìm trong các s kin xã hi trước đó, ch không phi trong các trng thái ý thc cá nhân” (tr. 257); còn vic xác đnh chc năng thì theo quy tc: “Chc năng ca mt s kin xã hi bao gi cũng phi được tìm trong mi quan h ca nó vi mc đích xã hi nào đó” (tr. 258).

    Công đon cui cùng ca vic nghiên cu s kin xã hi là trình bày nhng lun c chng minh s kin y. công đon này, chúng ta ch mt phương tin duy nht là phương pháp thí nghim gián tiếp, hay so sánh, tc là khi to ra các s kin, ta phi làm sao đ “các s kin không theo s sp đt ca chúng ta và chúng ta ch có th mang chúng li gn nhau sao cho chúng được to ra mt cách t phát” (tr. 281). Theo Durkheim, phương pháp so sánh này ch đúng đn khi nó phc tùng quy tc sau: “Mt kết qu nào đó luôn có mt nguyên nhân tương ng” (tr. 287). Điu lưu ý là, không phi bt c li so sánh nào cũng phù hp vi phương pháp xã hi hc, mà ch có phương pháp biến thiên tương quan [méthode des variations concomitantes] mi có giá tr hiu lc trong vic chng minh, bi l nó giúp nhà xã hi hc gii hn được phm vi nghiên cu ca mình, kim soát được các s kin mt cách cht ch và x lý chúng mt cách có phê phán.

    Vi các b quy tc nói trên, Durkheim đã xác lp được tính t tr ca xã hi hc vi tính cách là mt b môn khoa hc. Tính t tr y th hin ba đc đim: th nht, xã hi hc là b môn đc lp vi mi hc thuyết triết hc, nghĩa là đ khng đnh s tn ti chính đáng ca mình, “xã hi hc không cn phi đng v phía nào gia các gi thuyết ln đang phân chia các nhà siêu hình hc. Nó cũng không khng đnh t do hơn tt đnh lun. Nó ch đòi hi người ta mt điu là nguyên tc nhân qu được áp dng cho các hin tượng xã hi” (tr. 306); th hai, phương pháp xã hi hc mang tính khách quan, theo nghĩa các s kin xã hi là nhng s vt và phi được xem xét như là nhng s vt; và cui cùng, phương pháp khách quan này ch môn xã hi hc mà thôi.

    Trên đây là phn gii thiu sơ lược nhng nét chính v b quy tc nghiên cu s kin xã hi trong công trình Các quy tc phương pháp xã hi hc ca Durkheim. Cun sách này không ch quan trng đi vi chúng ta ch nó ch chúng ta biết cách đi vào thế gii tư tưởng ca ông, mà còn quan trng đi vi bn thân b môn xã hi hc, bi nó đã m ra mt thi kỳ mi trong lch s phát trin ca b môn này: thi kỳ ca li nghiên cu duy lý thc nghim.


Ngun: Đinh Hng Phúc. “B quy tc nghiên cu s kin xã hi ca Émile Durkheim”. Bn tin Xã hi Nhân Văn, Trường Đi hc Khoa hc Xã hi & Nhân văn – ĐHQG-HCM, s 44, năm 2012, trang 21-23. Bn đăng trên triethoc.edu.vn có sa vài ch so vi bn gc trên Bn tin Xã hi Nhân văn.


[1]
  Trích dn theo Laurent Mucchielli. Huyn thoi và lch s các khoa hc nhân văn. Vũ Hoàng Đch dch. Hà Ni: Nxb. Thế gii, 2006.

[2]  Émile Durkheim. Các quy tc ca phương pháp xã hi hc. Đinh Hng Phúc dch. Hà Ni: Nxb. Tri thc, 2012.

Bn tin Xã hi Nhân văn, S 44, năm 2012, tr. 20-23




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.