14 tháng 10, 2012

Nghiên cứu xã hội học (phần 1)

Bùi Ngc Hoàn

Associate professor, Đi hc Tennessee, Knoxville

1.  Sơ lưc v xã hi học

Xã hội học là một khoa hc nghiên cu v xã hi bng ch điu tra thực nghiệm (empirical investigations)  và pn tích có tính thẩm đnh (critical analysis) đmmang shiu biết vnhững hoạt động liên quan đến con ngưi trong xã hi.1   Mc đích của xã hội học là nhằm đi ti mt sự hiu biết tn diện c hiện tưng xã hội phức tp qua nghiên cu và ng c kết qunghiên cứu đ áp dụng vào chính sách công (public policy) và an sinh xã hi (social welfare), hay đ hoàn chnh s hiu biết mang nh lý thuyết v s vn hành của xã hi (social process).

T xã  hội  hc đưc  nhà  viết  tiu  lun  ngưi  Pháp  Emmanuel
Joseph Sieyès (17481836)  nghĩ ra và s dụng ln đầu tiên vào m
1780.2    Sau đó, Auguste Comte (17981857), mt triết gia v khoa học và ngưi sáng lập ra ngành khoa học xã hội (social science),  cũng
ng t xã hi hc đ thảo luận v mt cái nhìn mi v xã hội theo thuyết thực chng (positivism)  trong tác phm ta đ the Course  of Positive Philosophy.3  Tác phẩm này gm c i viết đưc xuất bn trong khoảng t1830 đến 1842 trong đó Comte tiên đoán việc xut hin của khoa hc xã hi (social science) và cho rằngc phương pháp nghiên cứu ng trong khoa hc t nhiên cũng có th áp dụng cho vic nghiên cứu và gii quyết c t nn xã hi (social ills).  Emile Durkheim (1858-
1917)  đã đưa  môn  xã hi hc  thành  mt  ngành  n  lâm  chính  thc (formal academic sociology), m ra khoa xã hi hc đầu tiên Âu Cu ti Đi hc Bordeaux (Pháp) m 1895 đồng thi xut bn cuốn Qui Tc



1.    Ashley, D. & Orenstein, D. M. (2005). Sociological Theory: Classical
Statements (6th Ed.). Boston, MA: Pearson Education.
2.     http://en.wikipedia.org/wiki/Emmanuel- Joseph_Siey%C3%A8s#Social_sciences.
3.    Macionis, Gerber, John, Linda (2010). Sociology (7th Ed.).  Toronto,
Ontario: Pearson (p. 10).

Trong Phương pháp Xã Hi Hc (The Rules of Sociological Method).4
Durkheim đã gn lcc ý tưởng của Auguste Comte và coi thuyết thc chng (positivism) như một nền tng của nghiên cu xã hi ng dng (practical social research).   Khoa xã hi hc đã nhanh chóng pt trin trong quá trình tìm hiểu xã hi các thi k có nhng s thay đổi ln lao, như các hin tượng liên h đến hin đại hóa (modernity), k nghhoá, đô th hoá, và thế tc h. Nghiên cu đã mang lại phần ln s hiu biết v khoa xã hi hc và đã có các đóng p quan trọng cho s phát trin xã hội, trong đó có giáo dục, y tế, kinh tế, chính trị, n ch và nhân quyền. Do s quan trọng ca nghiên cu trong vic km phá ra các kiến thức giúp cho s hiu biết v xã hội, i viết y tnh bày c đim chính yếu liên quan đến phương pháp nghiên cứu xã hi học.

2.  Nn tng (Foundation) ca nghiên cứu xã hi hc

2.1. Thuyết thc chứng (Positivism) và Thuyết thc nghiệm
(Empiricism)

Khi Auguste Comte nghĩ ra và đưa vào s dụng từ xã hi hcvào m 1822, ông đã khi đầu mt cuộc phiêu lưu đi m tri thức mà ngày nay ngưi ta vn n tiếp tc.  Điu quan trng nhất vic Comte xác đnh có th nghiên cứu hin tưng xã hội mt cách khoa hc. Comte cho rằng thuyết thc chứng (positivism) mt ch thuyết đúng đn trong vic xây dng kiến thức, và thay vì theo thn học (theological) và siêu hình hc (metaphysical), Comte nhn mnh đến vic gii thích các hin tưng xã hội mt cách khoa học, và bằng phương pp khoa học, tc da trên quan sát, phân lọai, s dng d kin và thí nghiệm đ tìm hiu mi liên h nhân qu gia các hin tượng thiên nhiên và xã hi.5    Yếu tố cơ bản trong phương pp luận bao trùm thuyết thc chứng (positivism) quan đim cho rằng vic nghiên cu xã hi cũng có th thc hin giống như nghiên  cu trong  khoa  hc  t nhiên.  Thuyết  thực nghiệm (empiricism) và phương pháp khoa hc được nhấn mnh như mt nn tảng đưc th nghim cho nghiên cứu xã hi da trên s giả đnh rng kiến thc đáng tin cy và c thc (authentic) kiến thc da trên khoa học, và kiến thc này ch có th được km phá ra bằng phương pháp luận khoa hc. Ngày nay, phương pháp khoa học nhn mạnh đến vic quan sát, đo lưng, nhân rng vi ng phương pháp lp li (replication) và xác minh (verification) đ xác nhn kết qu hay đạt đươc kết luận vi mc đ xác thc cao.  Khác với c triết gia thưng dựa vào s hp


4.    Durkheim, E. (1982). The Rules of Sociological Method.  New York: Free
Press.
5.    What Are the Major Contributions of Auguste Comte to Sociology? http://www.preservearticles.com/201104306124/what-are-the-major- contributions-of-auguste-comte-to-sociology.html.


(logic) và các lý lun (argumentative reasoning), các nhà khoa hc đem c ý tưng hay lý thuyết ra th nghim bằng cách quan sát, đnh lượng (quantification) và phân tích mt cách thc nghiệm (empirical analysis). Vic áp dụng phương pháp khoa học mt cách có h thống đ tìm hiểu c vn đquan trọng trong xã hi đã đưa đến c bưc đột phá trên con đưng m mang kiến thc.

2.2. Lý thuyết (Theories)

Lý thuyết có ba vai t trong nghiên cu. Trưc hết, thuyết giúp gii đáp u hỏi ti saoliên quan đến c hiện tưng xã hi. Thí d, ti sao ngưi ta phm ti; ti sao có nhiều tệ đoan xã hội tnh th hơn ng thôn; ti sao ph n nói chung tng ngo hơn nam gii, v.v. Th hai, do giải thích đưc u hi ti sao,lý thuyết đóng góp vào việc xây dng c chính sách có tính can thip đ thay đổi nh trng xã hi. Thí d, nếu thuyết gii thích ti sao người ta phm ti thì ngưi ta có th da vào thuyết đ tìm cách can thip làm giảm các yếu t đưa đến ti phm mt cách có hiu qu hơn. Sau cùng, thuyết hưng dẫn công trình nghiên cứu bằng ch gi ý cho huớng quan sát đ có những km phá mới v kiến thức. Thí dụ, lý thuyết nhấn mạnh đến gia đình và hc đưng như các yếu t liên h đến thiếu nhi phm pp, ch ra hướng quan sát c sinh hot gia đình và hc đưng đ tìm nguyên nhân ca thiếu nhi phm pháp.

Phn ln, c thuyết v khoa học xã hi nhm vào việc tìm hiu c mô hình v qui lut trong cuộc sống xã hội (patterns of regularity). Đi b phận các chuẩn mực chính thc (formal norms) trong xã hi đã to ra khá nhiu qui lut (considerable degree of regularity). Thí d, chnhng ngưi đến mt tui o đó mới đưc đi bu. c qui đnh chính thức (formal prescription) như vy đưc dùng đ điu khiển các hành vi xã hi (social behavior).   Ngoài các qui đnh chính thc, ngưi ta còn quan sát thy có c chun mc xã hội không chính thc (informal social norms) cũng to ra tm nhng qui lut xã hi không chính thc. Thí d, nhng ngưi có hc vn chuyên môn cao thưng kiếm nhiu tin hơn nhng ngưi lao đng tay chân; các ti trộm cắp vặt thưng xy ra nhng khu vực ngo kh.

Mục đích của thuyết khoa hc xã hi (sociological theories) đtìm hiểu các mô hình mang tính xã hi (social patterns), ch không phải c trưng hp cá th (hay cá nhân), và thuyết i v bn cht (nature) của s đông thay vì cuộc sng hay kinh nghiệm của tng cá nhân.  Do đó, tt cc mô hình v qui lut xã hội liên quan đến hành động tp thhay ca nhiu cá nhân (collective or aggregate actions). Có th nói rng c nhà nghiên cu xã hi không tìm hiểu tng cá nhân, mà tìm hiu hthống xã hội do con ni vn nh (operate), và s hiu biết các hthống xã hi giúp giải thích hành động ca tp th con ngui.



Một nguyên tắc trong khoa học, k c khoa học xã hi, là tính phi gtr (value-free). Các lý thuyết xã hi hc (sociological theories) có mc đích đáp u hi đó gì(what is) và tại sao(why), ch không phải đó phi gì(what should be). Bi vì con ngui thưng kng đng ý vi nhau v c tiêu chun g trcho nên khoa hc không đưc dùng đgii quyết c tranh cãi v g tr.  Thí d, lý thuyết khoa hc không dùng đ gii quyết c tranh lun v tôn giáo nào tt n, tr khi ngưi ta đồng ý vi nhau v đnh nghĩa thế o là mt tôn giáo tốt.  Ngi ra, các qui luật xã hội th hin tính xác sut (nhiu phần xy ra probability) của c hiện tưng xã hội, ch kng nhất thiết các hin tưng y chắc chắn phi xy ra.

2.3. Mối tương quan gia thuyết và phương pháp nghiên cu

Phương pp nghiên cu liên quan đến vic thu thp các d kin mt cách chính c v các hiện tưng xã hội, tc là giúp tr li câu hi hin tưng đó gì(what is).   Trong nghiên cu xã hội học, phương pháp nghiên cu có liên h cht ch không th tách ri vi lý thuyết. Thí d, ngưi ta làm mt cuộc điu tra đ tìm hiu ti phạm, nng những thng kê cho thy ti phm thay đi theo không gian hay thời gian có th tr li u hỏi ti  phm gì, nhưng không giúp cho s hiu biết ti sao ti phm xy ra, và ti sao có s thay đổi theo thời gian và không gian. Chcó thuyết mới có th đưa ra các gii thích hp đ tr li các u hi trên.   Nói chung, lý thuyết có th gii thích nguyên nhân ca các hin tưng thc tế, phng đoán chiều hưng của hin tưng trong tương lai, và gii thích hin tưng xy ra như thế nào.  Nếu không có s gi thích mt cách ki qt bằng các thuyết, ngành xã hội hc s hoàn toàn bphá sản v trí tu (intellectually bankrupt). Thí d, c con s thống kê v ti phạm, hay c bài tưng thuật v ti phm đã xy ra s ch mt sự tp hp các câu chuyn v ti ác, hay mt đống c con s v c nh vi phm ti nhưng không th gii thích, tóm tắt, hay nm bt đưc bản chất ca ti phạm, ti sao nó lại xy ra, và nó xy ra như thế nào.

Nhà xã hi hc C. Wright Mills dùng ki nim duy nghiệm tru tưng abstracted  empiricism (khuynh  hưng quá chú ý đến pơng pháp thc nghiệm mà quên đi vic tìm hiểu ý nghĩa) đ ch trưng hp khi ngưi ta đt nng phương pháp thu thập d liệu, mà kng chú ý đến c thuyết dùng đ gii thích d liu thu thp được.6  Tuy nhiên, nếu thuyết xã hội ch gii thích mà không đưc s hỗ trbằng d kin thì thuyết xã hội ch nghi thc dn vào ngõ ct (ritualistic dead end) cũng chẳng kc với tng hp quá chú trọng đến phương pp nghiên cu


6.    Mills, W. C. (1959). The Sociological Imagination. New York: Oxford
University Press.


mà không đi kèm theo lý thuyết. Do đó, chai lý thuyết và phương pháp nghiên cu phi đưc coi c phương tin cần thiết đ đi đến cùng mt mc đích là hiu biết xã hi và các hin tưng thc tế.

3.  Các h qui chiếu quan đim trong nghiên cứu xã hi
(Social research paradigms)

c nhà xã hi học đã s dụng nhiu cách kc nhau đ tìm hiu c sự kin thc tế hay hiện tưng xã hội. Thomas Kuhn (1970) gi nhãn quan trong khoa học (point of view in sciences) hqui chiếu v quan đim (paradigm), mt cách đnhìn vào đi sống xã hi của con ngưi và hưng dẫn các nhà nghiên cu quan sát các hin tưng xã hi và phân tích d kin trong quá trình nghiên cu.7  Sau đây mt s c h qui chiếu quan đim thưng đưc s dụng trong việc tìm hiu hành vi xã hi.

3.1.   thuyết  vĩ  mô  (Macro  theory)  và   thuyết  vi  mô
(Micro theory)

Lý thuyết vĩ mô chú ý đến c hin tưng thuộc v chính ph, tôn giáo, đnh chế gia đình (family institution), c tp th ln, và có khi là tn th xã hội.  Các đ tài của thuyết vĩ mô gm có s đấu tranh gia c giai cp kinh tế, bang giao quc tế, hay s liên h gia c đnh chế (institutions) trong xã hi. Lý thuyết vi mô nhằm gii thích các vn đliên h đến cá nn, hay c nm nh. Thí d, hành vi hò hẹn, bồi thẩm đoàn bàn lun đ kết tội, quan h gia giáo sư và sinh viên, hay quan htrong gia đình là các đ tài của thuyết vi .

3.2 H qui chiếu xung đt (Conflict paradigm)

Đây mt quan đim cấp tiến v sự tiến hoá của giai cp tư sản. Nền tảng ca hqui chiếu xung đột da trên quan đim ca Karl Marx (1818-1883) vn cho rng nh vi xã hi là mt chui din biến t các xung đột ny sinh do b thống tr và nhng c gng đ thoát khi thng tr. Marx đc bit chú ý đến s đấu tranh giữa c giai cấp kinh tế và gii thích ti sao chế đ bản đưa đến vic gii ch nhân áp bc gii công nhân. Da vào quan đim xung đt của Marx,   Chamblis và Seidman (1982) và Quinney (1970) pn tích và gii thích quá trình làm ra lut pháp và s liên h gia quyn lực, giai cp xã hội, ti phm, và  hình pht.8-9


7.    Kuhn, T. (1970). The Structure of Scientific Revolutions.  Chicago: University of Chicago Press.
8.    Chambliss, W. & Seidman, R. (1982). Law, Order and Power. Reading,
MA: Addison-Wesley.

H qui chiếu nghiên cu da trên xung đột không ch gii hạn trong vic phân tích quan h kinh tế. Georg Simmel (1858-1918) đặc bit chú ý đến các xung đột trong c nm nh không mang tính cht kinh tế. Thí dụ, Simmel so sánh xung đột gia các thành viên trong mt nhóm có liên h cht ch và xung đt trong c nm không có s liên h cht ch. 10

3.3.    Trưng    phái    biểu    tưng    tương    tác    (Symbolic interactionism)

Nghiên cứu của Simmel v sự tương tác (interact) giữa các cá nn trong các nhóm nh có ảnh hưởng đc bit đến George Herbert Mead (1863-1931) và Charles Horton Cooley (1864-1929). Cooley đã đưa ra ý tưng v nhóm ch yếu(primary group) và mi liên h mt thiết gia nhng ngui trong nhóm y.11  Ông cũng viết v hin tưng nhìn vào phn ứng ca ngưi chung quanh như nhìn vào gương đbiết vmình (looking-glass  self).12      Mead nhấn mạnh đến tm quan trng của khng con ngui đứng vào địa v và vai trò ca người kc đ hiu hnghĩ gì và hành đng ra sao trong mt s trường hơp. Mead đc bit chú ý đến vai trò ca s truyn đạt gia ngưi vi người, và nhn thy rng c s tương tác giữa cá nn xoay quanh vic đạt đưc s hiu biết chung thông qua ngôn ng và các biu tượng (symbols), do đó mà có tbiu tưng tương tác (symbolic interactionism).   Các nhà xã hi hc đã da trên môn phái biu tưng tương tác đ gii thích hiện tưng tái phạm ti. Thí dụ, Howard Becker (1963) cho rằng phn ứng của xã hi đối vi nhng ngưi b kết án do phạm tội, coi h như nhng k đng ngoài lxã hội c cn tr cho vic những ngưi này c gng tr thành ngưi lương thiện.13


9.    Quinney, R. (1970). The Social Reality of Crime. Boston, MA: Little, Brown
10.   Simmel, G. (2008). Georg Simmel. Sociological Theory (7th Ed). New
York: McGrawHill.
11.  Cooley, C. (1909). Social Organization: A Study of a Larger Mind. http://www.brocku.ca/MeadProject/Cooley/Cooley_1909/Cooley_1909_toc. html
12.  Cooley, C. (1902). Human Nature and the Social Order. http://www.brocku.ca/MeadProject/Cooley/Cooley_1902/Cooley_1902toc.h tml
13.  Becker, Howard (1963). Outsiders: Studies in the Sociology of Deviance.
New York: Free Press.

3.4. Trưng phái cu trúc và chc năng xã hi (Structural
functionalism)

Quan đim cấu trúc và chức năng xã hi có liên hchặt ch vi thuyết h thng xã hội (social system theory) vn đưc phát triển từ ý nim (notions) ca Herbert Spencer và Talcott Parsons (1951) cho rng xã hội là mt tchc đưc to thành bi nhiu b phn, và mi b phn đóng góp vào s vn nh chung của c tổ chc.14-15    Da vào quan đim cấu trúc và chức ng xã hi, Durkheim cho rng  ti phạm và hình pht có chc năng to điu kin đ khẳng đnh c giá tr của xã hội, bi vì qua vic bắt và trừng pht mt k ăn trộm, xã hi khẳng đnh việc tôn trng quyn hu cá nhân.16

3.5. H qui chiếu nữ quyền (Feminist paradigm)

Ch nghĩa n quyn (feminism)  đã làm nn tng cho mt h qui chiếu quan trng trong nghiên cu khoa học.  H qui chiếu này chú trng đến quan niệm cho rằng có s khác bit v gii (gender differences) và ảnh hung của quan niệm này đến tổ chc xã hi.   H qui chiếu nquyn quan tâm đến s áp bức ph n trong nhiều xã hội đ làm sáng tsự áp bc ph n nói chung.  H qui chiếu y cho rng đàn ông và đàn bà có những nhận đnh v thc tế kc nhau bi vì h có những kinh nghim kc nhau trong đi sống. Do đó, các kết lun vđi sống xã hội của đàn ông và đàn bà ng kc nhau.  Nói chung là mô thc n quyn đã thách thc c khái nim tng đưc công nhận trong xã hi bi vì smô tả c nim tin, gtr, và chuẩn mc xã hi quan trọng nhất thung đưc viết ra bi nam giơí, tc nhng ngưi ch đại din cho mt phn của xã hội.  Thí d, c M, nhng phân ch xã hi trưc đây tng đưc viết bi phái nam thuộc gii trung u, và dĩ nhiên h viết vnhng niềm tin, g tr hay chun mực xã hi mà h nhận thức đưc theo kinh nghiệm của h. c học giả thuộc môn phái n quyn gii thích hin tưng bo hành trong gia đình bằng cách nhn mnh đến mi tương quan bất bình đẳng nam n trong các xã hi như là nguyên nhân chính.17


14.  Urry, J. (2000).  Sociology beyond Societies: Mobilities for the Twenty-First
Century. New York: Routledge.
15.  Parsons, T. (1951). The Social System. Glencoe, IL: Free Press.
16.  Durkheim, E. (1964). The Division of Labor in Society. New York: Free
Press.
17.  Dobash, R. E. & Dobash, R. (1979). Violence against Wives: A Case against the Patriarchy. New York: Free Press.

3. 5. Thuyết hu hin đi (Postmodernism)

Quan đim hu hin đại chưa đưc ph biến rộng rãi trong xã hi học nhưng ảnh hưng của nó đang có chiu hướng gia tăng trong thi gian gn đây. Theo như tên gi, quan đim hu hin đi chống li quan đim hin đi (modernism) vn đưc phát sinh tphong trào Khai sáng (Enlightenment) vi s chú trng vào khoa học và pơng pháp nghiên cứu khoa hc như mt cách duy nhất đ km phá ra mt loại kiến thức chung cho c nhân loi. Quan đim hu hin đi nhấn mạnh đến tính tương đi của kiến thc, công nhận s khác bit v kiến thc xã hội bi vì kiến thc được km phá ra trong trong nhng hoàn cảnh lịch s và văn hoá kc nhau, và chú trng đến các quan đim liên quan đến giai cấp, gii, hay chủng tc đi vi các vn đ xã hi. Tác phm Tội Phm và Hình Phạt (Crime and Punishment) của Michel Foucault mt thí dvquan đim hu hin đi, trong đó Foucault ch trích cơ chế xã hội xây dng trên nn tảng hin đi đã to ra tội phm và đưa đy con ngưi đi
đến ch phạm pháp bằng cơ chế kim st xã hi toàn khắp.18

4.   Đo đức trong nghiên cu xã hội (Research ethics)

Đạo đc là mt nguyên tc quan trọng trong nghiên cu khoa hc i chung và đưc chú ý trong khoảng vài chc năm gn đây đ bảo đảm ng bằng xã hi ng như phẩm chất nghiên cu vàc kiến thc do nghiên cu mang li.  Nhng hin tưng vi phạm nhân quyn trầm trng nhân danh nghiên cu khoa học rt ph biến tc đây và những gian lận trong pơng pháp nghiên cu (gian lận d liu và pn ch) đã tc đy vic đt ra các nguyên tc đo đc trong nghiên cứu. Thí d, trong thi gian Chiến tranh Thế gii th hai, các c sĩ thuộc Đức Quốc Xã đã sử dng c tù binh đ m thí nghiệm y khoa; nhng nưc kc, tù nhân b sử dng mt ch bí mt đ làm thí nghiệm mà h kng h hay biết; các cơ quan tình o c c kém phát triển đã từng s dng c nhà nghiên cứu xã hi đ thâu thập tin tc v nhng ngưi bất đng chính kiến. Có nhiu cuc nghiên cứu khoa hc tuy kng gây tác hi đến sc khỏe, sinh mng hay an ninh của những ngưi tham gia, nhưng vi phạm vào nhng nguyên tc bo v đi (protection of privacy).  Vì vy, thiết tưng cũng nên n qua vvn đđạo đc trong nghiên cu trưc khi nói v phương pháp nghiên cu xã hi học.

c c có các pơng pp khác nhau đ thc hin nguyên tắc đạo đc trong nghiên cứu. Ti Hoa K, mt đạo lut v nghiên cứu (the National Research Act of 1974) đặt nền móng cho các qui tc đạo đc cần phi được tôn trọng trong nghiên cứu khoa hc. Cơ quan bo v sc kho và phc  v con  ngưi  (Health  and Human  Services)  được  giao


18.  Foucault, M. (1995). Discipline and Punish: The Birth of the Prison. New
York: Vintage Books.


trách nhiệm đt ra những nguyên tắc hưng dn vic bảo v nhng ngưi tham gia nghiên cu.19     Nhng nguyên tc y đưc Hi đồng Thẩm tra (Institutional Review Board) trin khai và thi nh, nhm bảo đm g trđạo đc của các phương pháp nghiên cu khoa hc ti các trưng đại học, nơi thc thin đại b phận các nghiên cứu khoa học Hoa K. Nói chung, ngi mt s c loi nghiên cu đưc min tr như nghiên cứu vi mc đích v giáo dc trưng hc, hay c nghiên cu bằng cách quan sát các hot động ng cộng (public events), có bn nguyên tắc đạo đc cơ bn cn có trong pơng pháp nghiên cu xã hội như sau:

4. 1. Không y hi cho nhng người tham gia nghiên cu (No
harm to research subjects).

Một trong c nguyên tc đạo đc quan trng nht trong nghiên cu xã hội là không mang li nguy hi gì cho đối tượng đưc nghiên cứu. Bi vì nghiên cứu được thc hin nhằm tìm ra kiến thc mi đphc v con ngưi, nhưng s có mâu thun và không ng bằng khi việc khám phá kiến thức làm thit hi cho mt nhóm ngưi đphc v cho c nm ngưi kc.   Mc dù nhửng ngưi làm nghiên cứu không cý, hvn có th vô tình gây hi cho nhng ngưi tham gia. Vì vy, trong lúc son phương pháp nghiên cứu (research methods), nhng ngưi làm nghiên cứu luôn luôn phi tự hi xem phương pp nghiên cứu ca h có thgây ra nguy hại cho những ngưi tham gia nghiên cu hay không, và phi cân nhc hết sc cẩn thận đ không có tai hi xy ra trong mi giai đon nghiên cứu, hay ít có tai hi nht nếu không th tránh đưc.

4.2. T nguyn tham gia (Voluntary participation)

Đi vi nhiu cuc nghiên cứu thì stham gia của c đi tượng nghiên cu (research subjects) vào các cuc tm dò hay phng vn rất cần thiết đ thu thp dliu.  Các đối tưng nghiên cu phi đưc gii thích đ h hiu đưc mc đích ca nghiên cu trưc khi h quyết đnh có tham gia hay không, như vai trò của htrong quá trình nghiên cu, và nhng gì có th xy ra vi h khi h tham gia. Nguyên tc này liên quan đến vic bảo v đi tư cá nhân (protection  of privacy).  Vì đi tượng nghiên cu s tiết lộ các chi tiết cá nhân khi tham gia thăm dò hay phng vn, do đó h cần phải được biết đ quyết đnh có mun tiết l quan đim hay chi tiết cá nn hay không.


19.  Belmont Report: Ethical Principles and Guidelines for the Protection of Human Subjects of Research. http://videocast.nih.gov/pdf/ohrp_belmont_report.pdf


4.3. Giữ mt các tin tc thu thp đưc t nhng người
tham gia (Confidentiality).

Nguyên tc y có mc đích đ bảo v sự riêng tư của cá nn, và đồng thi đ ngăn nga  các trường  hp gây hi cho ngưi tham gia nghiên cu, không đcho c tng tin do nhng ngưi tham gia nghiên cứu cung cấp cho người làm nghiên cu đưc ph biến cho ai khác.  Thí dụ, nhng người làm nghiên cu v bo hành trong gia đình có th vô tình đ lt ra các chi tiết vc v bo nh đưc nhng ngưi tham gia nghiên cứu cung cấp , khiến cho nhng người kc, k cchng của h, biết h đã mang chuyn gia đình đi k cho ngưi ngoài, và điu đó có th khiến cho gia đình ca h b xào sáo và có th gây nguy hiểm cho h.

4.4. Giữ tính khách quan và phm cht trung thc chuyên nghip trong thc hiện nghiên cu và công b kết qu(Objectivity and professional integrity in performing and reporting research)

Trung thc, liêm chính (hay chính trc) và kch quan những tiêu chun ti cn thiết ca c hành vi có tính chuyên nghip (professional conduct). Những ngươì làm nghiên cu cn phi giữ tính khách quan và không có thiên kiến v mi pơng diện. Tuy nhiên khách quan là mt điu tng không th thực hin đưc mt cách tuyt đối vì việc la chn mt đ tài nghiên cu đã mang tính ch quan.   Nhng ngưi làm nghiên cũng phi thẳng thn và thành tht trong khi thc hin các giai đon trong công tác nghiên cu và không đưc trình bày sai lạc kết qunghiên cu, như ch o cáo c kết qu xy ra như mong đi (h tr githuyết) và dấu đi c kết qu kng xy ra như mong đi (không h trgiả thuyết).   H cũng phi tránh s dụng những kthuật thống kê (statistical techniques) chỉ vi mc đích nhắm vào vic cho ra c kết qu như gi thuyết mong đi.

Trên đây là bốn nguyên tắc ti thiu cần giữ trong nghiên cứu. Trong thực tế, nhiu nnh khoa hc xã hi, như xã hi học, tâm lý hc và kho c hc Hoa K đã đạt đưc s tự ch và tự quản mc đ cao trong vic thc hin đo đc trong nghiên cu nên các nguyên tắc đạo đc trong nghiên cu ca các ngành này thưng vưt xa c nguyên tc ti thiu do chính ph qui đnh.

 (Còn nữa)

Tạp chí Thời đại mới số 25 tháng 7, 2012

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.